Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Velez Sarsfield, 05h15 ngày 19/4: Ca khúc khải hoàn
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Monza vs Napoli, 23h00 ngày 19/4: Thắng vì ngôi đầu
Lượng tiền đầu tư đổ vào lĩnh vực Blockchain trên thế giới đã tăng vượt bậc trong năm 2021. Số liệu: CB Insights
Có một điều đáng chú ý khi Việt Nam đang là một điểm sáng của giới Blockchain toàn cầu. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang tạo được chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
Trước đây, các công ty Việt Nam khó lòng cạnh tranh với các doanh nghiệp công nghệ khác trên thế giới. Khoảng cách này dường như đã bị thu hẹp trong thế giới Blockchain, khi mà xuất phát điểm của các quốc gia không có nhiều khác biệt.
Theo Chainalysis, Việt Nam là một ví dụ hoàn hảo về một quốc gia có mức độ tham gia vào các giao dịch tiền điện tử vượt xa so với thứ hạng nền kinh tế.
Dù chỉ đứng thứ 53 về GDP với khoảng 262 tỷ USD và được xếp hạng là quốc gia có thu nhập trung bình thấp, Việt Nam vẫn có mức độ chấp nhận khá cao với các giao dịch tiền điện tử.
Theo đó, Việt Nam đứng thứ 10 trong tổng số 154 quốc gia về Chỉ số chấp nhận tiền điện tử toàn cầu. Đây là một trong những chỉ số hiếm hoi mà Việt Nam có thứ hạng tương đồng các nước phát triển như Mỹ, Trung Quốc hay Nam Phi, thậm chí còn hơn nhiều quốc gia phát triển khác là Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
Việt Nam hiện xếp thứ 10 về Chỉ số chấp nhận tiền điện tử toàn cầu. Điều này cho thấy người dân Việt Nam rất cởi mở với công nghệ Blockchain. Cuộc khảo sát của Finder được thực hiện với 42.000 người trên 27 quốc gia cũng cho thấy, Việt Nam là nước có tỷ lệ chấp nhận tiền số cao nhất.
Cụ thể, 41% số người Việt được hỏi khẳng định đã mua tiền điện tử. 20% người Việt được hỏi cho biết họ đã mua Bitcoin. Đây là mức cao nhất trong tất cả quốc gia được khảo sát.
Thực tế cho thấy, Blockchain có thể được áp dụng trong hầu hết các ngành tài chính kinh tế, công nghiệp sản xuất, y tế, giáo dục, tài nguyên môi trường, thương mại, du lịch, dịch vụ.
Đó cũng là lý do trên 80 nước đã và đang nghiên cứu triển khai công nghệ Blockchain vào mảng tiền số Trung ương (CBDC - Central Bank Digital Currency). Nhiều ngân hàng lớn trên thế giới cũng lập các quỹ, các mạng xử lý và chương trình hỗ trợ vận hành tiền số.
Trong một diễn đàn công nghệ số vừa được tổ chức mới đây, ông Trần Huyền Dinh - nhà sáng lập và CEO công ty công nghệ AlphaTrue cho biết, Việt Nam có thể ứng dụng Blockchain vào trong chuyển đổi số.
Tuy nhiên, muốn làm được điều này, chúng ta cần lưu ý việc xây dựng thêm những “cây cầu” ứng dụng để kết nối với nhau và phát triển cùng nhau.
“Chẳng hạn website có thể xây dựng thêm nhiều platform để mở rộng và kết nối các nền tảng công nghệ với nhau. Điều đó giúp rút ngắn khoảng cách giữa các doanh nghiệp truyền thống và công nghệ”, ông Dinh nói.
Từng có những mảnh đất ảo của doanh nghiệp Việt được rao bán thành công với giá 2,5 triệu USD. Khi được hỏi về khả năng ứng dụng của Blockchain, ông Nguyễn Thành Trung - nhà sáng lập Sky Mavis cho biết, về mặt lý thuyết, công nghệ Blockchain có rất nhiều ứng dụng. Nhưng ở thời điểm hiện tại, điều đó chưa hẳn đã đúng trong thực tế.
Blockchain mới được đưa vào ứng dụng trong cuộc sống khoảng 4 năm trở lại đây. Ở một tương lai xa hơn, Blockchain có thể sẽ được ứng dụng trong quản lý tài chính hay thị trường địa ốc nhằm tạo ra một thị trường mua bán công khai, minh bạch. Chúng ta có thể sẽ thấy Blockchain được ứng dụng nhiều hơn nữa trong cuộc sống tương lai.
Tác giả của tựa game tỷ USD Axie Infinity từng cho biết, người Việt rất giỏi ở những công việc cần tới sự cẩn thận, tỉ mỉ và có tiềm năng rất lớn về lĩnh vực công nghệ. Chúng ta chỉ thiếu một chút về góc nhìn bài toán cũng như tư duy sản phẩm.
Với lĩnh vực Blockchain, Việt Nam có tiềm năng nhưng hiện không đủ nhân lực phục vụ cho ngành này. Đây sẽ là bài toán cần tìm ra lời giải của nước ta để tiến lên những bước cao hơn trong việc phát triển và tạo nên một ngành công nghiệp tỷ USD nhờ công nghệ Blockchain.
Trọng Đạt
Một nửa dân số Campuchia đã tiếp cận tiền số, Việt Nam đợi đến bao giờ?
Campuchia là một trong những nước đầu tiên trên thế giới cho ra đời đồng tiền kỹ thuật số có sự tham gia của ngân hàng Trung ương. Tiếp theo Campuchia, Lào là một quốc gi a khác trong khu vực đang có tham vọng phát triển tiền số.
" alt="Việt Nam và cơ hội tỷ USD để phát triển nền kinh tế Blockchain" />Ngày 7/8, ông Lê Hoà Bình – Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, đơn vị vừa có báo cáo Thường trực Thành uỷ và UBND Thành phố về kết quả thực hiện Chỉ thị số 23/CT/TU về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố.
7 tháng đầu năm 2020, tại TP.HCM có 463 công trình vi phạm trật tự xây dựng. Trong đó có 189 công trình sai phép và 274 công trình không phép, bình quân 21,1 vụ/ngày. So với 6 tháng đầu năm 2019, số vụ vi phạm giảm 6,4 vụ/ngày, tỷ lệ giảm 75,3%.
Về kết quả thi đua 200 ngày (đợt 2) theo kế hoạch 795/KH-UBND ngày 6/3/2020 của UBND Thành phố, có 10 quận, huyện không đạt chỉ tiêu giảm 65% tỷ lệ vi phạm xây dựng không phép, sai phép so với 6 tháng đầu năm 2019.
Các địa phương không đạt chỉ tiêu là quận 1, 3, 5, 10, 11, Tân Bình, Tân Phú và các huyện Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh.
Khu vực có hàng loạt công trình vi phạm xây dựng đang chờ xử lý ở quận 2. Trong số này có địa phương “giấu” bớt số vụ vi phạm xây dựng để đạt chỉ tiêu. Cụ thể, theo báo cáo ngày 17/7/2020 của UBND quận 5 về kết quả thi đua đợt 2 (đến tháng 7/2020) thì quận đạt chỉ tiêu thi đua với tỷ lệ giảm trên 65%.
Tuy nhiên, qua rà soát Sở Xây dựng nhận thấy UBND quận 5 không đưa 3 trường hợp vi phạm xây dựng sai phép vào báo cáo, do 3 trường hợp này đã chấp hành quyết định xử phạt hành chính.
Theo Sở Xây dựng, việc không đưa 3 trường hợp này vào báo cáo dẫn đến không đánh giá đúng thực trạng vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn quận. Do đó, Sở vẫn thống kê 3 trường hợp xây sai phép này vào số liệu báo cáo.
Bình Chánh là huyện vùng ven có tình trạng vi phạm xây dựng phức tạp, Sở Xây dựng được giao phối hợp cùng cơ quan chức năng xây dựng quy trình xử lý đặc biệt khi có thông tin chuyển nhượng đất trái phép tại xã Vĩnh Lộc A và vụ việc tương tự có thể đang xảy ra để làm mẫu cho 24 quận, huyện. Trong đó phải xác định rõ trách nhiệm của cá nhân, tổ chức.
Cuối tháng 7/2020, UBND TP.HCM đã giao UBND huyện Bình Chánh ban hành quy trình cưỡng chế tháo dỡ các công trình vi phạm trật tự xây dựng, đất đai trên địa bàn. Thành lập tổ công tác, xây dựng kế hoạch cưỡng chế công trình vi phạm xây dựng, đất đai tại huyện từ nay đến cuối năm.
Một vấn đề trọng tâm Sở Xây dựng TP.HCM tiếp tục thực hiện thời gian tới là tăng cường thanh kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự xây dựng. Về biện pháp cưỡng chế ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước tại công trình vi phạm xây dựng, Sở vẫn đang chờ Quốc hội bổ sung nội dung này vào dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Đối với các công trình vi phạm xây dựng đã bị xử lý vi phạm hành chính nhưng vẫn tiếp tục thi công, Sở Xây dựng yêu cầu UBND các quận, huyện chỉ đạo tịch thu phương tiện, vật liệu để ngăn chặn. Niêm phong thiết bị máy móc, cô lập khu vực vi phạm tại công trình khi chủ đầu tư, nhà thầu không chấp hành ngừng thi công.
Trường hợp chủ đầu tư và các đơn vị liên quan chống đối, không chấp hành thì lập thủ tục chuyển cơ quan cảnh sát điều tra theo Luật Hình sự và hướng dẫn phối hợp xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động xây dựng của Bộ Công an.
Quận vùng ven TP.HCM công khai vi phạm xây dựng trên mạng xã hội
Ngoài công khai các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, UBND quận còn thông tin về chính sách, quy trình thủ tục đất đai, quy hoạch, cảnh báo dự án “ma” trên địa bàn để người dân cảnh giác.
" alt="Một quận “giấu” 3 vụ vi phạm xây dựng để đạt chỉ tiêu" />Thực tế cho thấy, 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, trong đó có việc các cơ quan nhà nước đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công cho người dân trên môi trường trực tuyến để hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Đặc biệt, giai đoạn giãn cách diện rộng, nhiều địa phương đã tạm dừng giao dịch trực tiếp tại bộ phận một cửa và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, cổng dịch vụ công tỉnh hoặc dịch vụ bưu chính công ích. Nhờ vậy, chỉ tính riêng trong 2 năm 2020 và 2021, dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã có bước phát triển vượt bậc, với tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 năm 2020 tăng gấp gần 3 lần so với năm 2019; và năm 2021 gấp hơn 3 lần tỷ lệ đạt được năm 2020, gấp tới hơn 8,9 lần so với kết quả đạt được tính đến cuối năm 2019.
Mặt khác, chuyển đổi số cũng đã đưa đến những điều kiện kỹ thuật, công nghệ cần thiết để các tỉnh, thành phố có thể triển khai đồng loạt dịch vụ công, thay vì làm rời rạc, đơn lẻ các dịch vụ như giai đoạn trước. Là cơ quan thường trực về chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các bộ, tỉnh chuẩn hóa quy trình triển khai các nền tảng để có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhanh chóng, tiết kiệm.
Cụ thể, Bộ TT&TT đã lưu ý rõ, một điểm quan trọng để đẩy nhanh quá trình cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 là sử dùng nền tảng Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật cũng như khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu theo quy định. Nhờ vậy, việc thiết lập một dịch vụ công mới được thực hiện trên cơ sở tùy biến các biểu mẫu và quy trình xử lý điện tử, các tài nguyên sử dụng chung được tận dụng tối đa, và người dùng tại các đơn vị có thể chủ động khởi tạo, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên môi trường mạng.
Rõ ràng là, với tư duy và cách làm mới của chuyển đổi số là làm nhanh và làm trên nền tảng, cộng với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành và địa phương, các mục tiêu cao, tưởng như khó khả thi cũng hoàn toàn có thể đạt được.
Tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số
Việc các bộ, ngành, địa phương hoàn thành đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức cao nhất - mức 4 đã giúp Việt Nam hoàn thành chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử, tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số.
Chiến lược Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng tới năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2021 chính là kim chỉ nam xuyên suốt tất cả các hành động trong thập niên tới. Chiến lược này đã đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao, đó là: Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.
Tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ số chuyển đổi cách thức phục vụ người dân, doanh nghiệp, giảm chi phí, tăng năng suất của doanh nghiệp, tạo thuận lợi, mang lại sự hài lòng cho người dân, để người dân, doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào hoạt động của cơ quan nhà nước, cùng tạo ra giá trị, lợi ích, niềm tin và đồng thuận xã hội. Chính phủ số cũng chuyển đổi cách thức tổ chức, vận hành, môi trường làm việc và công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình.
Thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến. Một trong 5 nhóm mục tiêu chính của chặng đường phát triển Chính phủ số đến năm 2025 là cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho người dân. Theo đó, cơ quan nhà nước sẽ cắt giảm, tái cấu trúc, đơn giản hóa, chuẩn hóa, thống nhất các thủ tục hành chính trên phạm vi toàn quốc.
Việc cung cấp dịch vụ được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động một cách chủ động, kịp thời đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đặc biệt, người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa, theo suốt cuộc đời, khi cần, theo cách thuận tiện, trực tuyến hoặc trực tiếp, dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng, không giấy tờ, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêu cầu.
Trong ngắn hạn, mặc dù đã hoàn thành một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, song đại diện Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, các bộ, ngành, địa phương thời gian tới cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến, thể hiện ở 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến. Hai chỉ tiêu này của toàn quốc hiện còn thấp.
“Trong năm 2022, chúng ta cần cố gắng nâng cao tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến. Có như vậy dịch vụ công trực tuyến mới thực sự thiết thực, đi vào cuộc sống”, đại diện Bộ TT&TT khuyến nghị.
Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước. Dịch vụ công trực tuyến cũng sẽ làm cho nền kinh tế năng động hơn, phát triển nhanh hơn và góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP, có thể tới 1%. Việt Nam đã đặt mục tiêu có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025; và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc." alt="Hoàn thành chỉ tiêu cơ bản giai đoạn xây dựng Chính phủ điện tử" />- Phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS rất cần sự động viên, vỗ về và chăm sóc tận tình hơn bao giờ hết.
Đồng tính nam nhiễm HIV gia tăng" alt="Phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS chăm sóc như thế nào?" />Việt Nam sẽ thúc đẩy ngày một nhiều hơn việc thanh toán không dùng tiền mặt.
Một trong những nội dung quan trọng được nhắc đến trong bản kế hoạch là việc NHNN sẽ xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (FinTech) trong lĩnh vực ngân hàng.
Không chỉ vậy, NHNN sẽ nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia. Ngoài ra, đơn vị này sẽ cho ra đời những chính sách phù hợp về phí dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt với chi phí hợp lý.
Trong thời gian tới, NHNN sẽ nâng cấp, phát triển hạ tầng và các dịch vụ thanh toán hiện đại, ứng dụng thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
NHNN cũng sẽ thúc đẩy việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa và đẩy mạnh thanh toán điện tử trong khu vực chính phủ, dịch vụ hành chính công.
Trọng Đạt
Số người Việt dùng dịch vụ Fintech tăng 3,5 lần trong 4 năm
Chỉ trong có 4 năm, tỷ lệ người dùng Việt sử dụng dịch vụ của các công ty Fintech đã tăng từ 16% lên 56%. Tài chính, ngân hàng đang là một trong những lĩnh vực chuyển đổi số mạnh mẽ nhất.
" alt="Ngân hàng Nhà nước sẽ nghiên cứu, đề xuất chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia" />Các nạn nhân vụ sập nhà được sơ cứu tại chỗ và chuyển đến bệnh viện. Ảnh: TTCC 115. Trường hợp thứ hai là bệnh nhân nam 33 tuổi (ngụ tại An Giang) nhập viện trong tình trạng gãy hở 2 xương cẳng chân phải, gãy trật khớp háng trái. Bệnh nhân được mổ cắt lọc, đặt cố định ngoài chân phải và nắn trật khớp háng trái, xuyên đinh kéo tạ đùi trái.
Ca phẫu thuật với trường hợp này kết thúc lúc 22h40 đêm qua. Hiện tại, bệnh nhân tỉnh, sinh hiệu tạm ổn, theo dõi hậu phẫu tại khoa Gây mê Hồi sức.
Ngoài ra, 5 nạn nhân khác trong vụ sập nhà cũng được chuyển đến Bệnh viện quận Bình Thạnh cấp cứu trong chiều qua (24/9). Các nạn nhân này đã ổn định. Ngay khi nhận báo cáo về vụ việc, Sở Y tế TP.HCM đã chỉ đạo các bệnh viện theo dõi sát tình trạng người bệnh, tích cực điều trị, đảm bảo an toàn tính mạng cho các nạn nhân.
Như VietNamNetđã đưa tin, khoảng 12h30 chiều nay, một căn nhà 4 tầng ở trong hẻm tại quận Bình Thạnh (TP.HCM) bất ngờ bị đổ sập. Lực lượng cứu hộ cứu nạn đã đưa được 7 người ra khỏi đống đổ nát. Căn nhà bị sập có chiều ngang hơn 10m, sâu khoảng 20m, lọt giữa hai căn nhà có chiều cao tương đương.
Cơ quan chức năng xác định nguyên nhân sơ bộ là do căn nhà có dấu hiệu bị nghiêng và được chủ nhà thuê thợ về sửa chữa, gia cố. Thời điểm sập nhà, có 7 người đứng bên trong nên bị bê tông đè trúng. Hiện trường vụ việc vẫn đang được phong tỏa.
Nạn nhân nặng nhất trong vụ sập nhà 4 tầng tại TP.HCM không có bảo hiểm y tế
Nạn nhân 23 tuổi trong vụ sập nhà 4 tầng ở TP.HCM nhập viện trong tình trạng đa chấn thương, dập phổi, gãy xương. Sau ca phẫu thuật khẩn cấp, bệnh nhân hiện ổn định và tỉnh táo." alt="Thông tin mới nhất về tình hình các nạn nhân vụ sập nhà 4 tầng tại TP.HCM" />
- ·Soi kèo góc Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4
- ·Giới phượt mê mệt check
- ·2 bệnh viện hợp sức cứu người đàn ông 'đã chết'
- ·Trình diễn nhiều công nghệ thanh toán online tại Ngày Thẻ Việt Nam
- ·Kèo vàng bóng đá Rennes vs Nantes, 01h45 ngày 19/4: Đi dễ khó về
- ·Đại gia những năm 90: mừng cưới 17.000 đồng
- ·Bánh su kem nếu bảo quản sai cách có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe
- ·Trẻ đi nắng về, đừng làm ngay 5 việc nguy hiểm chết người này!
- ·Soi kèo góc Espanyol vs Getafe, 2h00 ngày 19/4
- ·Thời trang chuyển dịch lên online để thích ứng sau đại dịch
Tại vòng chung kết cuộc thi lập trình Oraichain Hackathon 2022, các đội thi đã phải báo cáo ý tưởng dự án cho Hội đồng giám khảo gồm các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nhân có uy tín trong lĩnh vực Blockchain. Để tranh tài, các đội thi sẽ phát triển ứng dụng phi tập trung (dApps) trên chuỗi khối Oraichain, sử dụng modul Cosm Wasm và hệ sinh thái Oraichain.
Oraichain là nền tảng Blockchain được ấp ủ hơn 3 năm trong phòng nghiên cứu BKC Labs tại Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Theo Ban tổ chức, trong gần 2 tháng diễn ra, Oraichain Hackathon 2022 đã nhận được đăng ký tham gia của 57 đội thi trên khắp cả nước. Các thành viên của một đội thi thậm chí đến từ nhiều tỉnh, thành phố, trường học, cơ quan, đơn vị khác nhau. Điều này cho thấy sự kết nối rộng rãi, không giới hạn không gian của cộng đồng những bạn trẻ yêu công nghệ .
Căn cứ kết quả tại vòng chung kết, Ban tổ chức đã trao giải Nhất trị giá 100 triệu đồng tiền mặt dành cho đội 1877. Đây là tập thể gồm các chàng trai công tác trong ngành công an, quân đội đến từ Hà Nội và Quảng Nam. Đội 1877 cũng ẵm luôn giải thưởng bình chọn trực tuyến trị giá 10 triệu đồng tiền mặt.
Ông Nguyễn Minh Triết - Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam trao Giải nhất Oraichain Hackathon 2022 cho đội 1877. Bên cạnh đó, giải Nhì của cuộc thi trị giá 60 triệu đồng tiền mặt đã được trao cho đội REVERT gồm 4 nam sinh viên đến từ Đại học Bách khoa Hà Nội.
Giải Ba của cuộc thi trị giá 40 triệu đồng tiền mặt cũng đã được trao cho R&D-Viettel Solutions, đội thi gồm các kỹ sư đến từ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nền tảng Viettel Solutions (Cơ sở Đà Nẵng).
Ngoài ra, hai đội thi với tên gọi Xanh nước biển và N3T.rs đã được trao 2 giải Khuyến khích của Oraichain Hackathon, mỗi giải trị giá 10 triệu đồng.
Các đội thi tham gia vòng chung kết Oraichain Hackathon 2022. Theo ông Nguyễn Thiên Tú - Giám đốc Trung tâm Phát triển Khoa học, Công nghệ và tài năng trẻ, đơn vị này mong muốn Oraichain Hackathon sẽ trở thành một sự kiện thường niên về công nghệ chuỗi khối dành cho đoàn viên, thanh niên cả nước.
Cuộc thi này sẽ góp phần đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ và được kỳ vọng giúp Việt Nam xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng trong lĩnh vực Blockchain.
Trọng Đạt
" alt="Cuộc thi Oraichain Hackathon 2022 đã tìm ra người chiến thắng" />- Giữa cái nóng như thiêu như đốt của mùa hè, không có điều kiện lắp điều hòa, một số gia đình đã rủ nhau cùng đi nhà nghỉ tránh nóng, chia đôi tiền để tiết kiệm chi phí.
“Ngủ chung” cho tiết kiệm
Không chịu nổi cái nóng, nhiều người nghĩ ra cách “ngủ chung” để tránh nóng và tiết kiệm điện. Theo đó, họ cùng nhau thuê nhà nghỉ hoặc chung phòng có điều hòa.
Thúy Hằng, trọ tại ngõ 329 Cầu Giấy, cho biết cả tuần nay chị đi ngủ nhờ phòng bên cạnh có điều hòa vì phòng chị nóng quá không chịu được.
“Phòng mình có 2 bạn nữ, phòng bên cạnh cũng 2 bạn nữ. Phòng bên cạnh đã lắp điều hòa rồi nên chúng mình rủ nhau sang ngủ chung, tiền điện thì sẽ chia đều theo đầu người, vừa tiết kiệm mà ai cũng được mát”, Hằng chia sẻ.
Nhiều gia đình đã phải đi nhà nghỉ liên tục suốt mấy ngày qua để tránh nóng Không có điều kiện để lắp điều hòa cho từng phòng, chị Thanh Hà (Mỹ Đình, Hà Nội) đành quyết định lắp điều hòa ở một phòng rồi cả nhà ngủ chung. “Bố mẹ chồng ngủ trên giường, vợ chồng mình và con gái trải chiếu trúc ngủ dưới đất. Hơi bất tiện một chút nhưng cả nhà cùng mát, chứ nắng nóng thế này không tài nào ngủ nổi”, chị Hà nói.
Các gia đình có con nhỏ cũng rủ nhau ra thuê chung nhà nghỉ để con có giấc ngủ ngon. Gia đình chị Nguyễn Tâm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm) sau giờ cơm tối lại lục đục kéo nhau ra nhà nghỉ ở gần nhà.
Chị nói: "Nhà tôi điều hòa hỏng gọi mấy hôm nay nhưng thợ điều hòa kêu bận chưa đến sửa được. Nhà cậu em chồng cũng chưa lắp điều hòa nên cả hai nhà rủ nhau đi nhà nghỉ thuê chung một phòng ngủ cho đỡ tốn tiền".
“Mùa nắng đỉnh điểm nào cũng phải ra nhà nghỉ lánh nạn mấy đêm, người lớn thì chịu được chứ trẻ con nó mọc rôm sẩy khắp người, khổ thân lắm. Cũng xót tiền nhưng biết lắm sao được. Tối hôm vừa rồi, nhà hàng xóm bên cạnh cũng không có điều hòa vì đang cảnh ở thuê đã gia đình tôi cùng thuê phòng. Số tiền sẽ chia đôi, mỗi nhà rẻ hơn được một chút”, một cư dân khác ở Đình Thôn, Mỹ Đình chia sẻ.
“Tăng ca” không cần lương
Cái nóng lên đến 40 độ C càng khủng khiếp hơn với một số gia đình khi họ sống ở những khu xảy ra tình trạng sụt điện, mất nước.
Chị Lê Hiền, trú tại một xóm trọ ở Cầu Giấy, cho biết, dãy nhà trọ cấp 4 của chị đông người nhưng đường điện yếu nên thường xuyên bị sụt điện. Về nhà nắng nóng, điện yếu quạt quay lờ đờ “như đuổi muỗi” nên ngày nào chị Hiền cũng ở lại cơ quan “lánh nạn” cho đến 8-9 giờ trời mát hơn mới về nhà.
“Nóng thế này chỉ mong ngày làm việc 24 giờ, cứ ngồi văn phòng điều hòa cho mát chứ chả thiết tha ăn uống, ngủ nghỉ gì”, chị Hiền nói.
Chị Hiền cho biết, xóm trọ của chị chủ yếu là người thu nhập thấp nên chỉ có cái quạt điện đối phó với cơn nóng. Nhiều nhà có trẻ con, nóng quá không chịu được phải kéo nhau đi công viên, siêu thị tránh nóng đến 10-11 giờ đêm mới về nhà.
Cư dân thu nhập thấp chỉ có quạt điện để chống chọi với cái nóng đỉnh điểm ở Hà Nội có nơi lên đến 40 độ C.
Người thu nhập thấp, không có điều kiện lắp điều hòa thì phải chịu, một số khu dân cư do điện yếu, hay sụt điện, có điều hòa nhưng không dùng được thì càng bốc hỏa hơn. Theo chia sẻ của một cư dân ở khu Xuân Thủy, Cầu Giấy, mấy hôm nay khu vực nhà chị liên tục mất điện, sụt điện nên cả nhà chỉ dám mở 1 cái điều hòa, tắt hết điện sinh hoạt trong bóng tối mà vẫn bị sụt điện.
Không chỉ thế, khu vực Cổ Nhuế (Bắc Từ Liêm) cũng liên tục mất điện từ hơn 6 giờ sáng đến quá trưa khiến người dân “điêu đứng” trong sinh hoạt.
Thủy Tiên (sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền) trú tại ngõ 145, Cổ Nhuế kể: “Em đang trong giai đoạn ôn thi nên phải thức khuya để học bài, đến 2 – 3 giờ sáng mới đi ngủ để lấy sức mai dậy ôn tiếp. Nhưng cứ tầm 6-7 giờ sáng lại mất điện, nóng bức không ngủ được. Thời tiết nóng bức em phải đắp khăn ướt, xối nước, tắm liên tục nhưng cứ tắm gội 5 phút sau người lại...khô rang”.
Kim Minh – Thúy Nga
" alt="Nắng 40 độ C, dân Hà Nội rủ nhau 'ngủ chung' để tiết kiệm" />Khối u răng của bệnh nhân chứa đầy răng to, nhỏ phía trong
BS Đinh Thanh Tùng, khoa Răng Hàm Mặt chia sẻ, ca phẫu thuật kéo dài hơn 1 tiếng. Do khối u nằm sâu, chiếm gần hết thân xương hàm, bám dính chắc vào xương hàm nên bác sĩ phải dùng dụng cụ bóc tách, cắt nhỏ từng phần để lấy ra, tránh tổn thương dây thần kinh.
Sau khi gắp lần lượt hàng chục chiếc răng, bác sĩ dùng bơm rửa sạch, sát khuẩn vùng xương hàm trước khi đóng vết mổ.
BS Tùng cho biết, khối u răng đa hợp là một loại u răng lành tính, chủ yếu gặp ở độ tuổi thanh thiếu niên. Bệnh khó phát hiện vì khối u tiến triển âm thầm, thường không gây đau nhức.
Một số trường hợp có đau nhưng bệnh nhân lầm tưởng đau do sâu răng hoặc các bệnh lý răng miệng khác dẫn đến chủ quan hoặc điều trị sai cách.
“Nếu để lâu ngày, khối u phát triển to lên gây biến dạng mặt, phá hủy xương, chèn ép dây thần kinh, ảnh hưởng đến sự phát triển của các răng khác”, BS Tùng cảnh báo.
Để phát hiện những bất thường răng miệng, người dân cần định kỳ đi kiểm tra và chụp X-quang răng.
Thúy Hạnh
Chủ quan với cơn đau răng, nam thanh niên không ngờ bị khối u ăn mòn nửa hàm dưới
Vì quá chủ quan trong việc khám răng định kỳ, một nam thanh niên rất sốc khi phát hiện cơn đau răng mỗi ngày thực chất là dấu hiệu của căn bệnh nguy hiểm.
" alt="Bác sĩ gắp răng lúc nhúc trong miệng nam thanh niên Hà Nội" />Như VietNamNet thông tin, ngày 31/3, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã ký ban hành Chỉ thị số 05/CT-UBND về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 trong đó yêu cầu Sở Xây dựng chỉ đạo tạm dừng tất cả các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố.
Ngay sau đó, ngày 1/4, Sở Xây dựng Hà Nội ra văn bản 2618/SXD-TTr yêu cầu tất cả các chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng tham gia xây dựng trên địa bàn thành phố dừng mọi hoạt động thi công xây dựng công trình trong 15 ngày (kể từ ngày 1 đến hết ngày 15/4).
Công trình xây dựng đã dừng việc thi công, không có công nhân trong công trường (Ảnh chụp sáng 2/4). Sáng nay (ngày 2/4), ghi nhận tại nhiều công trình xây dựng đã dừng việc thi công, không có công nhân trong công trường. Còn tại công trình tòa cao ốc đã xây xong phần thô tại một dự án sát cầu Đông Trù (xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội) do Tập đoàn Eurowindow Holding làm chủ đầu tư, Tổng công ty Xây dựng số 1 (CC1) là đơn vị thi công vẫn có nhiều công nhân hoạt động tấp nập trong công trình.
Theo lãnh đạo Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị huyện Đông An, thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, chúng tôi thông báo, kiểm tra, nhắc nhở toàn bộ các công trường trên địa bàn. Tuy nhiên, một số đơn vị đề nghị hoàn thiện nốt một số hạng mục mang tích chất đặc thù và cam kết không tập trung đông người trong công trường. Sau thông tin phản ánh, đơn vị sẽ cho kiểm tra, xử lý và thông tin lại sau.
Bên trong công trình xây dựng thuộc dự án Eurowindow River Park (xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội) do Tập đoàn Eurowindow Holding làm chủ đầu tư, Tổng công ty Xây dựng số 1 (CC1) là đơn vị thi công vẫn tấp nập công nhân (Ảnh chụp sáng 2/4). Cũng trong sáng nay, phản ánh đến báo VietNamNet, người dân ở phường Phú Thượng, quận Tây Hồ cho biết: “Dù Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã có chỉ thị tạm dừng mọi hoạt động thi công xây dựng công trình từ ngày 1 đến hết 15/4. Tuy nhiên sáng nay, tại công trường dự án chung cư Tây Hồ River View, ngõ 425 An Dương Vương (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ), chúng tôi vẫn thấy Công ty CP Lạc Hồng vẫn tổ chức cho công nhân thi công trái với chỉ thị của Chủ tịch UBND TP tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm bệnh”.
Theo thông tin quảng cáo, dự án Tây Hồ River View do Công ty CP Đầu tư Phú Thượng làm chủ đầu tư, đơn vị phát triển dự án là Công ty CP Đầu tư và Quản lý Bất động sản G5, Công ty CP Đầu tư Lạc Hồng.
Trao đổi với PV về phản ánh trên của người dân, ông Nguyễn Lê Hoàng - Phó Chủ tịch UBND quận Tây Hồ cho biết, thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP, Sở Xây dựng, ngày 1/4, UBND các phường trên địa bàn quận đã có văn bản gửi chủ đầu tư các công trình yêu cầu dừng mọi hoạt động thi công.
Được biết, cũng trong sáng nay tổ công tác phường Phú Thượng đã xuống công trình dự án Tây Hồ River View có biên bản làm việc yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng và đơn vị thi công tạm dừng việc thi công, nghiêm túc chấp hành các biện pháp phòng chống dịch. Lãnh đạo UBND quận Tây Hồ khẳng định việc thực hiện nghiêm chỉ thị của Chủ tịch UBND TP và có lực lượng liên tục giám sát tại công trường.
Truy trách nhiệm UBND quận, huyện, thị xã để phát sinh hoạt động xây dựng
Nêu tại văn bản văn bản 2618/SXD-TTr về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng chống dịch Covid-19 tại các công trường xây dựng, Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm các chủ đầu tư,các nhà thầu xây dựng không nghiêm túc chấp hành việc tạm dừng tất cả các công trình xây dựng khi cách ly toàn xã hội (từ ngày 1-15/4).
Đồng thời nêu rõ: UBND các quận, huyện, thị xã chịu trách nhiệm trước pháp luật và UBND TP trong trường hợp để phát sinh hoạt động xây dựng trên địa bàn quản lý trong khoảng thời gian trên.
Hồng Khanh
Hà Nội xử nghiêm doanh nghiệp thi công xây dựng khi cách ly toàn xã hội
- Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm đối với các chủ đầu tư, các nhà thầu xây dựng không nghiêm túc chấp hành việc tạm dừng tất cả các công trình xây dựng khi cách ly toàn xã hội (từ ngày 1-15/4).
" alt="Chống lệnh Chủ tịch Hà Nội công trường vẫn thi công" />
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Eintracht Frankfurt, 20h30 ngày 20/4: Ca khúc khải hoàn
- ·Người Nhật lịch sự nhất thế giới
- ·Cây dừa cạn có tác dụng chữa ung thư, dùng sai có thể tử vong
- ·Giáo dục học sinh về tác hại của thực phẩm '3 không'
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Como, 20h00 ngày 19/4: Trụ hạng thành công
- ·Tránh sai phạm trong quản lý, đầu tư ứng dụng CNTT và chuyển đổi số
- ·Sơn Tùng hợp tác với dự án Blockchain có hậu thuẫn của mẹ Elon Musk
- ·Hệ sinh thái khởi nghiệp: Tương lai của nền kinh tế số
- ·Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ
- ·Đa số bệnh nhân trong vụ cháy chung cư mini đang diễn biến tích cực